Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực cho thuê lại lao động
Tôi và bạn tôi chuẩn bị thành lập doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực cho thuê lại lao động. Xin hỏi, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực cho thuê lại lao động được pháp luật quy định như thế nào?
Bạn đọc có email thomdaoxxx@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Tôi và bạn tôi chuẩn bị thành lập doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực cho thuê lại lao động. Xin hỏi, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực cho thuê lại lao động được pháp luật quy định như thế nào?
Luật gia Đặng Thị Nụ, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Điều 56 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cho thuê lại lao động như sau:
1. Bảo đảm đưa người lao động có trình độ phù hợp với những yêu cầu của bên thuê lại lao động và nội dung của hợp đồng lao động đã ký với người lao động.
2. Thông báo cho người lao động biết nội dung của hợp đồng cho thuê lại lao động.
3. Ký kết hợp đồng lao động với người lao động theo quy định của Bộ luật này.
4. Thông báo cho bên thuê lại lao động biết sơ yếu lý lịch của người lao động, yêu cầu của người lao động.
5. Thực hiện nghĩa vụ của người sử dụng lao động theo quy định của Bộ luật này; trả tiền lương, tiền lương của ngày nghỉ lễ, nghỉ hằng năm, tiền lương ngừng việc, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm; đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo quy định của pháp luật.
Bảo đảm trả lương cho người lao động thuê lại không thấp hơn tiền lương của người lao động của bên thuê lại lao động có cùng trình độ, làm cùng công việc hoặc công việc có giá trị như nhau.
6. Lập hồ sơ ghi rõ số lao động đã cho thuê lại, bên thuê lại lao động, phí cho thuê lại lao động và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh.
7. Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động khi bên thuê lại lao động trả lại người lao động do vi phạm kỷ luật lao động.
Như vậy, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực cho thuê lại lao động được xác định theo quy định của pháp luật đã trích dẫn ở trên.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Tác giả: Đặng Thị Nụ
Luật gia Đặng Thị Nụ, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Điều 56 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cho thuê lại lao động như sau:
1. Bảo đảm đưa người lao động có trình độ phù hợp với những yêu cầu của bên thuê lại lao động và nội dung của hợp đồng lao động đã ký với người lao động.
2. Thông báo cho người lao động biết nội dung của hợp đồng cho thuê lại lao động.
3. Ký kết hợp đồng lao động với người lao động theo quy định của Bộ luật này.
4. Thông báo cho bên thuê lại lao động biết sơ yếu lý lịch của người lao động, yêu cầu của người lao động.
5. Thực hiện nghĩa vụ của người sử dụng lao động theo quy định của Bộ luật này; trả tiền lương, tiền lương của ngày nghỉ lễ, nghỉ hằng năm, tiền lương ngừng việc, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm; đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo quy định của pháp luật.
Bảo đảm trả lương cho người lao động thuê lại không thấp hơn tiền lương của người lao động của bên thuê lại lao động có cùng trình độ, làm cùng công việc hoặc công việc có giá trị như nhau.
6. Lập hồ sơ ghi rõ số lao động đã cho thuê lại, bên thuê lại lao động, phí cho thuê lại lao động và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh.
7. Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động khi bên thuê lại lao động trả lại người lao động do vi phạm kỷ luật lao động.
Như vậy, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực cho thuê lại lao động được xác định theo quy định của pháp luật đã trích dẫn ở trên.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Tác giả: Đặng Thị Nụ
Trường hợp cần sự hỗ trợ của Công ty Luật TNHH YouMe, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty Luật TNHH YouMe
Địa chỉ: Số 33 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0243 7349234/ 0966770000
Email: info@youmevietnam.com.
Tác giả bài viết: Đặng Thị Nụ
Từ khóa:
chuẩn bị, thành lập, doanh nghiệp, kinh doanh, lĩnh vực, lao động, nghĩa vụ, pháp luật, quy định, như thế
Những tin mới hơn
- Quy định pháp luật về việc phá dỡ nhà ở đang cho thuê (27/07/2020)
- Quy định pháp luật về đặt cọc (06/08/2020)
- Vứt khẩu trang đã qua sử dụng không đúng nơi quy định bị phạt bao nhiêu tiền? (10/08/2020)
- Quy định pháp luật về nghĩa vụ trả nợ của bên vay (17/08/2020)
- Hợp đồng đào tạo nghề giữa người sử dụng lao động, người lao động và chi phí đào tạo nghề (20/07/2020)
- Nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên (29/06/2020)
- Tạm đình chỉ công việc (25/05/2020)
- Quyền yêu cầu áp dụng biệp pháp khẩn cấp tạm thời (15/06/2020)
- Vai trò của tổ chức công đoàn trong quan hệ lao động (29/06/2020)
- Hồ sơ, thủ tục hưởng hỗ trợ đối với người bán xổ số lưu động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 (18/05/2020)
Những tin cũ hơn
- Ủy quyền cho người khác giao kết hợp đồng lao động đối với công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng? (11/05/2020)
- Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động trong tình hình dịch bệnh (28/04/2020)
- Quy định pháp luật về lãi đối với thời gian chậm trả (28/04/2020)
- Công ty không ký hợp đồng lao động đối với người lao động có vi phạm quy định pháp luật hay không? (21/04/2020)
- Có thể sửa hợp đồng mua bán đã công chứng hay không? (21/04/2020)
- Giữ bản chính giấy tờ tùy thân của người giúp việc gia đình có bị xử phạt không? (21/04/2020)
- Ủy quyền yêu cầu xử lý vi phạm nhãn hiệu được quy định như thế nào? (06/02/2020)
- Quy định của pháp luật về các trường hợp đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê nhà (01/02/2020)
- Quy định của pháp luật về các trường hợp đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê nhà (21/01/2020)
- Quy định của pháp luật về các trường hợp đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê nhà (16/01/2020)
Ý kiến bạn đọc