Phạm vi đại diện trong giao dịch dân sự
Tôi được chị gái tôi ủy quyền toàn quyền quản lý và sử dụng tài sản của chị tôi. Xin hỏi, tôi có bị giới hạn trong việc nhận ủy quyền hay không?
Bạn đọc có email HaPhamXX@gmail.com gửi email đến Công ty Luật TNHH YouMe hỏi: Tôi được chị gái tôi ủy quyền toàn quyền quản lý và sử dụng tài sản của chị tôi. Xin hỏi, tôi có bị giới hạn trong việc nhận ủy quyền hay không?
Luật gia Phạm Thị Hằng, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Điều 141 Bộ luật Dân sự quy định về phạm vi đại diện như sau:
1. Người đại diện chỉ được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện theo căn cứ sau đây:
a) Quyết định của cơ quan có thẩm quyền;
b) Điều lệ của pháp nhân;
c) Nội dung ủy quyền;
d) Quy định khác của pháp luật.
2. Trường hợp không xác định được cụ thể phạm vi đại diện theo quy định tại khoản 1 Điều này thì người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
3. Một cá nhân, pháp nhân có thể đại diện cho nhiều cá nhân hoặc pháp nhân khác nhau nhưng không được nhân danh người được đại diện để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với chính mình hoặc với bên thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4. Người đại diện phải thông báo cho bên giao dịch biết về phạm vi đại diện của mình.
Như vậy, bạn có thể đại diện cho chị của bạn tham gia vào các giao dịch theo nội dung ủy quyền nhưng không được nhân danh người được đại diện để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với chính mình hoặc với bên thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Luật gia Phạm Thị Hằng, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Điều 141 Bộ luật Dân sự quy định về phạm vi đại diện như sau:
1. Người đại diện chỉ được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện theo căn cứ sau đây:
a) Quyết định của cơ quan có thẩm quyền;
b) Điều lệ của pháp nhân;
c) Nội dung ủy quyền;
d) Quy định khác của pháp luật.
2. Trường hợp không xác định được cụ thể phạm vi đại diện theo quy định tại khoản 1 Điều này thì người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
3. Một cá nhân, pháp nhân có thể đại diện cho nhiều cá nhân hoặc pháp nhân khác nhau nhưng không được nhân danh người được đại diện để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với chính mình hoặc với bên thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4. Người đại diện phải thông báo cho bên giao dịch biết về phạm vi đại diện của mình.
Như vậy, bạn có thể đại diện cho chị của bạn tham gia vào các giao dịch theo nội dung ủy quyền nhưng không được nhân danh người được đại diện để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với chính mình hoặc với bên thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Trường hợp cần sự hỗ trợ của Công ty Luật TNHH YouMe, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty Luật TNHH YouMe
Địa chỉ: Số 33 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0243 7349234/ 0966770000
Email: info@youmevietnam.com.
Tác giả bài viết: Phạm Thị Hằng
Những tin mới hơn
- Thủ tục cải chính thông tin trên Giấy chứng nhận kết hôn (06/05/2021)
- Có được làm thẻ Căn cước công dân gắn chip tại nơi tạm trú không? (17/05/2021)
- Có được cấp đổi sổ đỏ theo mẫu cũ sang Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất không? (25/05/2021)
- Thủ tục cấp số định danh cá nhân đối với công dân đã đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú (25/05/2021)
- Trốn tránh, từ chối cách ly y tế bị xử phạt thế nào? (06/05/2021)
- Người già yếu không đi lại được có được cấp thẻ Căn cước công dân tại chỗ ở không? (06/05/2021)
- Thời gian làm việc của người lái xe ô tô (08/03/2021)
- Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động khi giao kết hợp đồng lao động (08/03/2021)
- Căn cước công dân gắp chíp có hạn sử dụng bao lâu (14/04/2021)
- Xử lý bồi thường thiệt hại (28/02/2021)
Những tin cũ hơn
- Thời điểm được thực hiện các quyền của người sử dụng đất (25/01/2021)
- Hưởng bảo hiểm xã hội một lần (18/01/2021)
- Rút bảo hiểm xã hội một lần (10/01/2021)
- Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần (10/01/2021)
- Quy định về việc hạn chế năng lực hành vi dân sự (04/01/2021)
- Thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong đơn vị sự nghiệp công lập (28/12/2020)
- Bồi thường thiệt hại khi bị tai nạn trên đoạn đường đang thi công (20/12/2020)
- Căn cứ xác định việc sử dụng đất ổn định (20/12/2020)
- Nghĩa vụ của người quản lý di sản (14/12/2020)
- Chuyển đổi tiền lương bằng ngoại tệ sang đồng Việt Nam để đóng bảo hiểm xã hội (14/12/2020)
Ý kiến bạn đọc