Quy định pháp luật về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
Vợ chồng tôi đã ly hôn được 5 năm. Con trai tôi đang ở với mẹ. Hiện tại, điều kiện kinh tế của tôi tốt hơn nên tôi muốn con về ở với tôi. Xin hỏi, pháp luật quy định như thế nào về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn?
Bạn đọc có email ThunguyenXX@gmail.com gửi email đến Công ty Luật TNHH YouMe hỏi: Vợ chồng tôi đã ly hôn được 5 năm. Con trai tôi đang ở với mẹ. Hiện tại, điều kiện kinh tế của tôi tốt hơn nên tôi muốn con về ở với tôi. Xin hỏi, pháp luật quy định như thế nào về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn?
Luật gia Phạm Thị Hằng, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Điều 84 Luật Hôn nhân và gia đình quy định về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn như sau:
1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
2. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.
4. Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự.
5. Trong trường hợp có căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này thì trên cơ sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con:
a) Người thân thích;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ.
Như vậy, trong trường hợp này, việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện theo quy định pháp luật trích dẫn trên.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Luật gia Phạm Thị Hằng, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Điều 84 Luật Hôn nhân và gia đình quy định về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn như sau:
1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
2. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.
4. Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự.
5. Trong trường hợp có căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này thì trên cơ sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con:
a) Người thân thích;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ.
Như vậy, trong trường hợp này, việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện theo quy định pháp luật trích dẫn trên.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Trường hợp cần sự hỗ trợ của Công ty Luật TNHH YouMe, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty Luật TNHH YouMe
Địa chỉ: Số 33 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0243 7349234/ 0966770000
Email: info@youmevietnam.com.
Tác giả bài viết: Phạm Thị Hằng
Những tin mới hơn
- Thủ tục cải chính hộ tịch (04/01/2021)
- Quy định về việc hạn chế năng lực hành vi dân sự (04/01/2021)
- Phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện (10/01/2021)
- Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo (25/01/2021)
- Những trường hợp không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con (28/12/2020)
- Quy định pháp luật về việc chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn (20/12/2020)
- Trường hợp người đại diện được tham gia tố tụng trong vụ án ly hôn (14/12/2020)
- Chuyển đổi tiền lương bằng ngoại tệ sang đồng Việt Nam để đóng bảo hiểm xã hội (14/12/2020)
- Đăng ký nhận cha, mẹ, con (20/12/2020)
- Quy định pháp luật về chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo (07/12/2020)
Những tin cũ hơn
- Quy định pháp luật về chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn (22/11/2020)
- Thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (20/11/2020)
- Cách xác định mức cấp dưỡng và phương thức cấp dưỡng (20/11/2020)
- Án phí dân sự trong vụ án ly hôn (04/11/2020)
- Trường hợp giảm tạm ứng án phí Tòa án (04/11/2020)
- Lập gia đình có được hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự hay không? (05/10/2020)
- Thủ tục đăng ký khai sinh (16/08/2020)
- Nghĩa vụ nuôi con và việc chia tài sản chung đối với nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn (12/07/2020)
- Những tài sản nào được coi là tài sản chung của vợ chồng? (14/06/2020)
- Quy định pháp luật về việc sử dụng tài sản chung của vợ chồng để đưa vào kinh doanh (14/06/2020)
Ý kiến bạn đọc