Thủ tục tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
Vừa qua, do điều khiển xe máy không đúng tiêu chuẩn về an toàn giao thông, tôi bị cảnh sát giao thông tịch thu xe do vi phạm hành chính. Xin hỏi, pháp luật quy định như thế nào về thủ tục tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính?
Bạn đọc có địa chỉ: HungHa9x@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Vừa qua, do điều khiển xe máy không đúng tiêu chuẩn về an toàn giao thông, tôi bị cảnh sát giao thông tịch thu xe do vi phạm hành chính. Xin hỏi, pháp luật quy định như thế nào về thủ tục tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính?
Luật gia Phạm Thị Hằng, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Điều 81 Luật Xử lý vi phạm hành chính quy định về thủ tục tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính như sau:
1. Khi tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính theo quy định của Luật này, người có thẩm quyền xử phạt phải lập biên bản. Trong biên bản phải ghi rõ tên, số lượng, chủng loại, số đăng ký (nếu có), tình trạng, chất lượng của vật, tiền, hàng hoá, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu và phải có chữ ký của người tiến hành tịch thu, người bị xử phạt hoặc đại diện tổ chức bị xử phạt và người chứng kiến; trường hợp người bị xử phạt hoặc đại diện tổ chức bị xử phạt vắng mặt thì phải có hai người chứng kiến. Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính cần được niêm phong thì phải niêm phong ngay trước mặt người bị xử phạt, đại diện tổ chức bị xử phạt hoặc người chứng kiến. Việc niêm phong phải được ghi nhận vào biên bản.
Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đang bị tạm giữ, người có thẩm quyền xử phạt thấy tình trạng tang vật, phương tiện có thay đổi so với thời điểm ra quyết định tạm giữ thì phải lập biên bản về những thay đổi này; biên bản phải có chữ ký của người lập biên bản, người có trách nhiệm tạm giữ và người chứng kiến.
2. Tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu phải được quản lý và bảo quản theo quy định của Chính phủ.
Như vậy, thủ tục tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính được thực hiện theo quy định pháp luật trích dẫn trên.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Tác giả: Phạm Thị Hằng
Luật gia Phạm Thị Hằng, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Điều 81 Luật Xử lý vi phạm hành chính quy định về thủ tục tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính như sau:
1. Khi tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính theo quy định của Luật này, người có thẩm quyền xử phạt phải lập biên bản. Trong biên bản phải ghi rõ tên, số lượng, chủng loại, số đăng ký (nếu có), tình trạng, chất lượng của vật, tiền, hàng hoá, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu và phải có chữ ký của người tiến hành tịch thu, người bị xử phạt hoặc đại diện tổ chức bị xử phạt và người chứng kiến; trường hợp người bị xử phạt hoặc đại diện tổ chức bị xử phạt vắng mặt thì phải có hai người chứng kiến. Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính cần được niêm phong thì phải niêm phong ngay trước mặt người bị xử phạt, đại diện tổ chức bị xử phạt hoặc người chứng kiến. Việc niêm phong phải được ghi nhận vào biên bản.
Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đang bị tạm giữ, người có thẩm quyền xử phạt thấy tình trạng tang vật, phương tiện có thay đổi so với thời điểm ra quyết định tạm giữ thì phải lập biên bản về những thay đổi này; biên bản phải có chữ ký của người lập biên bản, người có trách nhiệm tạm giữ và người chứng kiến.
2. Tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu phải được quản lý và bảo quản theo quy định của Chính phủ.
Như vậy, thủ tục tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính được thực hiện theo quy định pháp luật trích dẫn trên.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Tác giả: Phạm Thị Hằng
Trường hợp cần sự hỗ trợ của Công ty Luật TNHH YouMe, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty Luật TNHH YouMe
Địa chỉ: Số 33 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0243 7349234/ 0966770000
Email: info@youmevietnam.com.
Tác giả bài viết: Phạm Thị Hằng
Từ khóa:
tiêu chuẩn, an toàn, giao thông, cảnh sát, tịch thu, vi phạm, pháp luật, quy định, như thế, thủ tục, tang vật, phương tiện
Những tin mới hơn
- Tội đầu cơ khẩu trang trong tình hình dịch bệnh (06/08/2020)
- Xử phạt các hành vi chia sẻ thông tin trên mạng xã hội Facebook (16/08/2020)
- Khám người theo thủ tục hành chính (21/10/2020)
- Ai có quyền bảo lĩnh cho người bị tạm giam? (21/10/2020)
- Ai là người được tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự (26/07/2020)
- Người dưới 18 tuổi chịu mức hình phạt tù tối đa bao lâu? (26/07/2020)
- Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi trộm cắp tài khoản cá nhân trên mạng xã hội (28/06/2020)
- Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người (07/07/2020)
- Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi đập phá, mém gạch, đất, đá vào cửa nhà người khác (12/07/2020)
- Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi quảng cáo, tuyên truyền, chia sẻ thông tin về hàng hóa, dịch vụ bị cấm (28/06/2020)
Những tin cũ hơn
- Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc (01/06/2020)
- Nghe lén điện thoại có thể bị phạt tù đến hai năm (07/11/2014)
- Tội cướp tài sản (30/08/2014)
- Tội bắt cóc đe dọa chiếm đoạt tài sản (30/08/2014)
- Thế nào bị coi là phạm tội giết người? (30/08/2014)
- Tội giết con mới đẻ (30/08/2014)
- Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kính động mạnh (30/08/2014)
- Giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (30/08/2014)
- Khi nào bị coi là phạm tội làm chết người trong khi thi hành công vụ? (30/08/2014)
- Tội vô ý làm chết người (30/08/2014)
Ý kiến bạn đọc