Bồi thường thiệt hại trong trường hợp người gây thiệt hại là người mất năng lực hành vi dân sự
Anh trai tôi bị Tòa tuyên mất năng lực hành vi dân sự. Vừa qua, anh trai tôi làm vỡ chậu cây nhà hàng xóm. Xin hỏi, trong trường hợp này, gia đình tôi có phải bồi thường thiệt hại hay không?
Bạn đọc có địa chỉ: quanghung@gmail.com gửi email đến Công ty Luật TNHH YouMe hỏi: Anh trai tôi bị Tòa tuyên mất năng lực hành vi dân sự. Vừa qua, anh trai tôi làm vỡ chậu cây nhà hàng xóm. Xin hỏi, trong trường hợp này, gia đình tôi có phải bồi thường thiệt hại hay không?
Luật gia Phạm Thị Hằng, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Điều 586 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân như sau:
1. Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường.
2. Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Điều 599 của Bộ luật này.
Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình.
3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ không có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ thì không phải lấy tài sản của mình để bồi thường.
Như vậy, theo quy định pháp luật trích dẫn trên, trong trường hợp người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại thì người giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ không có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ thì không phải lấy tài sản của mình để bồi thường.
Tư vấn pháp luật.
Ảnh: Sưu tầm
Luật gia Phạm Thị Hằng, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Điều 586 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân như sau:
1. Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường.
2. Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Điều 599 của Bộ luật này.
Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình.
3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ không có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ thì không phải lấy tài sản của mình để bồi thường.
Như vậy, theo quy định pháp luật trích dẫn trên, trong trường hợp người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại thì người giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ không có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ thì không phải lấy tài sản của mình để bồi thường.
Tư vấn pháp luật.
Ảnh: Sưu tầm
Trường hợp cần sự hỗ trợ của Công ty Luật TNHH YouMe, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty Luật TNHH YouMe
Địa chỉ: Số 33 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0243 7349234/ 0966770000
Email: info@youmevietnam.com.
Tác giả bài viết: Phạm Thị Hằng
Từ khóa:
năng lực, hành vi, dân sự, nhà hàng, trường hợp, gia đình, bồi thường, thiệt hại
Những tin mới hơn
- Chế độ ưu đãi đối với thân nhân khi thương binh chết (14/12/2020)
- Khám xét chỗ ở, nơi làm việc khi người đó vắng mặt (07/12/2020)
Những tin cũ hơn
- Giám định tình trạng tâm thần (19/11/2020)
- Người bị tạm giam có được bầu cử hay không? (11/11/2020)
- Quy định pháp luật về việc chăm non người thân thích (21/10/2020)
- Ai có quyền bảo lĩnh cho người bị tạm giam? (21/10/2020)
- Khám người theo thủ tục hành chính (21/10/2020)
- Xử phạt các hành vi chia sẻ thông tin trên mạng xã hội Facebook (17/08/2020)
- Tội đầu cơ khẩu trang trong tình hình dịch bệnh (06/08/2020)
- Ai là người được tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự (27/07/2020)
- Người dưới 18 tuổi chịu mức hình phạt tù tối đa bao lâu? (27/07/2020)
- Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi đập phá, mém gạch, đất, đá vào cửa nhà người khác (13/07/2020)
Ý kiến bạn đọc