Tự ý thay đổi kết cấu xe gắn máy trái quy định tham gia giao thông bị xử phạt như thế nào?
Tôi thấy hiện nay nhiều thanh niên hay tự ý đổi kết cấu của xe máy để chạy nhanh, ga mạnh hơn trái với quy định tham gia giao thông. Xin hỏi, hành vi này nếu bị phát hiện thì sẽ bị xử phạt như thế nào?
Bạn đọc có email DothuanminhXX@gmail.com gửi email đến Công ty Luật TNHH YouMe hỏi: Tôi thấy hiện nay nhiều thanh niên hay tự ý đổi kết cấu của xe máy để chạy nhanh, ga mạnh hơn trái với quy định tham gia giao thông. Xin hỏi, hành vi này nếu bị phát hiện thì sẽ bị xử phạt như thế nào?
Luật gia Hoàng Thị Quỳnh, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Khoản 1, 2 Điều 55 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định về bảo đảm quy định về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ như sau:
1. Việc sản xuất, lắp ráp, cải tạo, sửa chữa, bảo dưỡng và nhập khẩu xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ phải tuân theo quy định về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường. Không được cải tạo các xe ô tô khác thành xe ô tô chở khách.
2. Chủ phương tiện không được tự thay đổi kết cấu, tổng thành, hệ thống của xe không đúng với thiết kế của nhà chế tạo hoặc thiết kế cải tạo đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Điểm a, c, j khoản 5 Điều 30 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định về xử phạt chủ phương tiện vi phạm quy định liên quan đến giao thông đường bộ như sau:
5. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 1.600.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Tự ý cắt, hàn, đục lại số khung, số máy; đưa phương tiện đã bị cắt, hàn, đục lại số khung, số máy trái quy định tham gia giao thông;
c) Tự ý thay đổi khung, máy, hình dáng, kích thước, đặc tính của xe;
i) Lắp đặt, sử dụng thiết bị thay đổi biển số trên xe trái quy định;
Như vậy, hành vi tự ý thay đổi kết cấu xe gắn máy trái quy định tham gia giao thông sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 1.600.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ chức.
Tư vấn pháp luật
Ảnh sưu tầm
Luật gia Hoàng Thị Quỳnh, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Khoản 1, 2 Điều 55 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định về bảo đảm quy định về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ như sau:
1. Việc sản xuất, lắp ráp, cải tạo, sửa chữa, bảo dưỡng và nhập khẩu xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ phải tuân theo quy định về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường. Không được cải tạo các xe ô tô khác thành xe ô tô chở khách.
2. Chủ phương tiện không được tự thay đổi kết cấu, tổng thành, hệ thống của xe không đúng với thiết kế của nhà chế tạo hoặc thiết kế cải tạo đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Điểm a, c, j khoản 5 Điều 30 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định về xử phạt chủ phương tiện vi phạm quy định liên quan đến giao thông đường bộ như sau:
5. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 1.600.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Tự ý cắt, hàn, đục lại số khung, số máy; đưa phương tiện đã bị cắt, hàn, đục lại số khung, số máy trái quy định tham gia giao thông;
c) Tự ý thay đổi khung, máy, hình dáng, kích thước, đặc tính của xe;
i) Lắp đặt, sử dụng thiết bị thay đổi biển số trên xe trái quy định;
Như vậy, hành vi tự ý thay đổi kết cấu xe gắn máy trái quy định tham gia giao thông sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 1.600.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ chức.
Tư vấn pháp luật
Ảnh sưu tầm
Trường hợp cần sự hỗ trợ của Công ty Luật TNHH YouMe, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty Luật TNHH YouMe
Địa chỉ: Số 33 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0243 7349234/ 0966770000
Email: info@youmevietnam.com.
Tác giả bài viết: Hoàng Thị Quỳnh
Từ khóa:
hiện nay, thanh niên, tự ý, kết cấu, quy định, tham gia, giao thông, hành vi, phát hiện, như thế
Những tin mới hơn
- Ép nhân viên trích lương mua hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất sẽ bị xử phạt như thế nào? (13/06/2022)
- Người lao động có được làm song song hai công ty không? (20/06/2022)
- Chuyển người lao động đi làm ở nơi khác vì lý do tham gia đình công, công ty có bị phạt? (27/06/2022)
- Cách tính thời gian làm việc tại vùng có điều kiện kinh tế khó khăn để hưởng phụ cấp thu hút. (06/06/2022)
- Doanh nghiệp không trả khoản tiền tương ứng với mức nộp bảo hiểm cho người lao động đang thử việc thì có bị xử phạt hay không? (30/05/2022)
- Mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô từ 01/03/2022 (15/03/2022)
- Xe ô tô bấm còi buổi đêm bị phạt như thế nào? (15/03/2022)
- Xe máy bấm còi buổi đêm bị phạt như thế nào? (29/03/2022)
- Người đua xe trái phép, cổ vũ đua xe trái phép bị xử phạt như thế nào? (15/03/2022)
Những tin cũ hơn
- Điều kiện để F1 cách ly tại nhà 5 ngày là gì? (07/03/2022)
- Điều kiện được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài. (21/02/2022)
- Phân biệt đối xử giữa nam, nữ tại nơi làm việc bị phạt như thế nào? (18/01/2022)
- Cách xác định người bị nghi nhiễm Covid-19 và F1 theo hướng dẫn mới của Bộ Y tế (18/01/2022)
- Làm giả thẻ Căn cước công dân, sử dụng thẻ Căn cước công dân giả bị xử phạt như thế nào? (18/01/2022)
- Tẩy xóa sổ hộ khẩu bị xử phạt như thế nào? (18/01/2022)
- Kinh phí cho việc thực hiện biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn (11/01/2022)
- Điều kiện chuyển sang áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình đối với các đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn (11/01/2022)
- Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người dưới 18 tuổi (11/01/2022)
- Không tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động bị xử phạt như thế nào? (11/01/2022)
Ý kiến bạn đọc