Thẩm quyền giải quyết đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Chủ tịch Ủy ban nhân quận
Bạn đọc có địa chỉ: BichTu@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Vừa qua, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận nơi tôi sinh sống đã có hành vi không thực hiện nhiệm vụ. Xin hỏi, cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Chủ tịch Ủy ban nhân quận?
Bạn đọc có địa chỉ: BichTu@gmail.com gửi email đến Công ty Luật TNHH YouMe hỏi: Vừa qua, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận nơi tôi sinh sống đã có hành vi không thực hiện nhiệm vụ. Xin hỏi, cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Chủ tịch Ủy ban nhân quận?
Luật gia Phạm Thị Hằng, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Khoản 4 Điều 13 Luật Tố cáo quy định về thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong cơ quan hành chính nhà nước như sau:
4. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền sau đây:
a) Giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, công chức, viên chức khác do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp;
b) Giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cơ quan, tổ chức do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý trực tiếp.
5. Tổng cục trưởng, Cục trưởng và cấp tương đương thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ được phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức có thẩm quyền sau đây:
a) Giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, đơn vị thuộc Tổng cục, Cục và cấp tương đương, công chức, viên chức khác do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp;
b) Giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cơ quan, tổ chức do mình quản lý trực tiếp.
Như vậy, theo quy định pháp luật trích dẫn trên, Chủ tịch Ủy ban nhân cấp tỉnh là người có thẩm quyền giải quyết đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Chủ tịch Ủy ban nhân quận.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Tác giả: Phạm Thị Hằng
Luật gia Phạm Thị Hằng, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Khoản 4 Điều 13 Luật Tố cáo quy định về thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong cơ quan hành chính nhà nước như sau:
4. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền sau đây:
a) Giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, công chức, viên chức khác do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp;
b) Giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cơ quan, tổ chức do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý trực tiếp.
5. Tổng cục trưởng, Cục trưởng và cấp tương đương thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ được phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức có thẩm quyền sau đây:
a) Giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, đơn vị thuộc Tổng cục, Cục và cấp tương đương, công chức, viên chức khác do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp;
b) Giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cơ quan, tổ chức do mình quản lý trực tiếp.
Như vậy, theo quy định pháp luật trích dẫn trên, Chủ tịch Ủy ban nhân cấp tỉnh là người có thẩm quyền giải quyết đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Chủ tịch Ủy ban nhân quận.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Tác giả: Phạm Thị Hằng
Trường hợp cần sự hỗ trợ của Công ty Luật TNHH YouMe, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty Luật TNHH YouMe
Địa chỉ: Số 33 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0243 7349234/ 0966770000
Email: info@youmevietnam.com.
Tác giả bài viết: Phạm Thị Hằng
Những tin mới hơn
- Điều kiện của lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam (13/07/2020)
- Người lao động cao tuổi (13/07/2020)
- Hành vi bị cấm trước, trong và sau khi đình công và các trường hợp không được đình công (20/07/2020)
- Vi phạm quy định về lập hồ sơ để hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp (20/07/2020)
- Thời hạn của giấy phép lao động (13/07/2020)
- Trình tự đình công và thông báo thời điểm bắt đầu đình công (07/07/2020)
- Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động (15/06/2020)
- Chính sách của Nhà nước đối với lao động là người khuyết tật và các hành vi bị cấm khi sử dụng lao động là người khuyết tật? (07/07/2020)
- Người lao động không thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc có được chi trả thêm khoản tiền tương đương mức đóng bảo hiểm xã hội không? (07/07/2020)
- Những nội dung chủ yếu của nội quy lao động (09/06/2020)
Những tin cũ hơn
- Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo (09/06/2020)
- Thực hiện thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp (01/06/2020)
- Học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động (01/06/2020)
- Quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (25/05/2020)
- Quyền và nghĩa vụ của người bị tố cáo (25/05/2020)
- Trường hợp người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không thuộc diện cấp giấy phép lao động (25/05/2020)
- Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động (25/05/2020)
- Quy định pháp luật về thời hạn kháng cáo (18/05/2020)
- Người làm chứng không có mặt tại phiên tòa sơ phẩm (18/05/2020)
- Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động (18/05/2020)
Ý kiến bạn đọc