Người lao động cao tuổi
Bác gái tôi năm nay đã 57 tuổi, bác đã về hưu nhưng vẫn muốn được tiếp tục lao động. Bác có xin vào doanh nghiệp làm mây tre đan của làng để làm việc. Xin hỏi, trường hợp của bác gái tôi có được coi là người lao động cao tuổi không và pháp luật quy định như nào về người lao động cao tuổi?
Bạn đọc có email thomdaoxxx@gmail.com gửi email đến Công ty Luật TNHH YouMe hỏi: Bác gái tôi năm nay đã 57 tuổi, bác đã về hưu nhưng vẫn muốn được tiếp tục lao động. Bác có xin vào doanh nghiệp làm mây tre đan của làng để làm việc. Xin hỏi, trường hợp của bác gái tôi có được coi là người lao động cao tuổi không và pháp luật quy định như nào về người lao động cao tuổi?
Luật gia Đặng Thị Nụ, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Điều 166 Bộ luật Lao động quy định về người lao động cao tuổi như sau:
1. Người lao động cao tuổi là người tiếp tục lao động sau độ tuổi theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.
2. Người lao động cao tuổi được rút ngắn thời giờ làm việc hằng ngày hoặc được áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian.
3. Năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu, người lao động được rút ngắn thời giờ làm việc bình thường hoặc được áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian.
Điều 187 Bộ luật Lao động quy định về tuổi nghỉ hưu như sau:
1. Người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội được hưởng lương hưu khi nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.
2. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thuộc danh mục do Chính phủ quy định có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn so với quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, người lao động làm công tác quản lý và một số trường hợp đặc biệt khác có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nhưng không quá 05 năm so với quy định tại khoản 1 Điều này.
4. Chính phủ quy định chi tiết khoản 2 và khoản 3 Điều này.
Như vậy, theo quy định pháp luật trích dẫn trên, bác của bạn được coi là người lao động cao tuổi. Việc xác định người lao động cao tuổi được thực hiện theo quy định pháp luật đã trích dẫn ở trên.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Tác giả: Đặng Thị Nụ
Luật gia Đặng Thị Nụ, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Điều 166 Bộ luật Lao động quy định về người lao động cao tuổi như sau:
1. Người lao động cao tuổi là người tiếp tục lao động sau độ tuổi theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.
2. Người lao động cao tuổi được rút ngắn thời giờ làm việc hằng ngày hoặc được áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian.
3. Năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu, người lao động được rút ngắn thời giờ làm việc bình thường hoặc được áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian.
Điều 187 Bộ luật Lao động quy định về tuổi nghỉ hưu như sau:
1. Người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội được hưởng lương hưu khi nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.
2. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thuộc danh mục do Chính phủ quy định có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn so với quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, người lao động làm công tác quản lý và một số trường hợp đặc biệt khác có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nhưng không quá 05 năm so với quy định tại khoản 1 Điều này.
4. Chính phủ quy định chi tiết khoản 2 và khoản 3 Điều này.
Như vậy, theo quy định pháp luật trích dẫn trên, bác của bạn được coi là người lao động cao tuổi. Việc xác định người lao động cao tuổi được thực hiện theo quy định pháp luật đã trích dẫn ở trên.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Tác giả: Đặng Thị Nụ
Trường hợp cần sự hỗ trợ của Công ty Luật TNHH YouMe, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty Luật TNHH YouMe
Địa chỉ: Số 33 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0243 7349234/ 0966770000
Email: info@youmevietnam.com.
Tác giả bài viết: Đặng Thị Nụ
Từ khóa:
về hưu, tiếp tục, lao động, doanh nghiệp, làm việc, trường hợp, pháp luật, quy định
Những tin mới hơn
- Những trường hợp cán bộ, công chức, viên chức không được thanh toán công tác phí (07/09/2020)
- Giải quyết tố cáo trong trường hợp quá thời hạn quy định mà chưa được giải quyết (07/09/2020)
- Các trường hợp hợp cán bộ, công chức, viên chức được miễn trách nhiệm kỷ luật (28/09/2020)
- Chế độ nghỉ phép đối với hạ sĩ quan đang phục vụ tại ngũ? (28/09/2020)
- Doanh nghiệp nợ tiền đóng BHXH, người lao động có được chốt sổ BHXH không? (17/08/2020)
- Cưỡng bức lao động bị phạt tù bao nhiêu năm? (06/08/2020)
- Vi phạm quy định về lập hồ sơ để hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp (20/07/2020)
- Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội (06/08/2020)
- Thời hiệu và thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với công chức (06/08/2020)
- Hành vi bị cấm trước, trong và sau khi đình công và các trường hợp không được đình công (20/07/2020)
Những tin cũ hơn
- Điều kiện của lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam (13/07/2020)
- Thời hạn của giấy phép lao động (13/07/2020)
- Trình tự đình công và thông báo thời điểm bắt đầu đình công (07/07/2020)
- Người lao động không thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc có được chi trả thêm khoản tiền tương đương mức đóng bảo hiểm xã hội không? (07/07/2020)
- Chính sách của Nhà nước đối với lao động là người khuyết tật và các hành vi bị cấm khi sử dụng lao động là người khuyết tật? (07/07/2020)
- Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động (15/06/2020)
- Những nội dung chủ yếu của nội quy lao động (09/06/2020)
- Thẩm quyền giải quyết đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Chủ tịch Ủy ban nhân quận (09/06/2020)
- Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo (09/06/2020)
- Thực hiện thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp (01/06/2020)
Ý kiến bạn đọc