Hành vi chậm trả tiền lương làm thêm giờ sẽ bị xử lý như thế nào?
Gần đây công ty tôi nhận được nhiều đơn đặt hàng. Do vậy, người lao động của công ty được huy động làm thêm giờ đã hơn 1 tháng nhưng vẫn chưa nhận được lương cho giờ làm thêm. Xin hỏi, hành vi chậm trả tiền lương làm thêm giờ sẽ bị xử lý như thế nào?
Bạn đọc có email DungPhamxxx@gmail.com gửi email đến Công ty Luật TNHH YouMe hỏi: Gần đây công ty tôi nhận được nhiều đơn đặt hàng. Do vậy, người lao động của công ty được huy động làm thêm giờ đã hơn 1 tháng nhưng vẫn chưa nhận được lương cho giờ làm thêm. Xin hỏi, hành vi chậm trả tiền lương làm thêm giờ sẽ bị xử lý như thế nào?
Luật gia Cấn Thị Phương Dung, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Khoản 3 Điều 13 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị Định số 95/2013/NĐ-CP của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định về vi phạm quy định về tiền lương như sau:
3. Phạt tiền người sử dụng lao động có một trong các hành vi: Trả lương không đúng hạn; trả lương thấp hơn mức quy định tại thang lương, bảng lương đã gửi cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện; không trả hoặc trả không đủ tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc ban đêm, tiền lương ngừng việc cho người lao động theo quy định của pháp luật; khấu trừ tiền lương của người lao động không đúng quy định của pháp luật; trả lương không đúng quy định cho người lao động khi tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động, trong thời gian tạm đình chỉ công việc, trong thời gian đình công, những ngày người lao động chưa nghỉ hàng năm theo một trong các mức sau đây:
a) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;
b) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;
c) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng với vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động;
d) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng với vi phạm từ 101 người đến 300 người lao động;
đ) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng với vi phạm từ 301 người lao động trở lên
Như vậy, mức xử phạt đối với hành vi chậm trả lương làm thêm giờ được xác định theo quy định của pháp luật trích dẫn ở trên.
Tác giả: Phương Dung
Ảnh: Sưu tầm
Luật gia Cấn Thị Phương Dung, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Khoản 3 Điều 13 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị Định số 95/2013/NĐ-CP của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định về vi phạm quy định về tiền lương như sau:
3. Phạt tiền người sử dụng lao động có một trong các hành vi: Trả lương không đúng hạn; trả lương thấp hơn mức quy định tại thang lương, bảng lương đã gửi cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện; không trả hoặc trả không đủ tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc ban đêm, tiền lương ngừng việc cho người lao động theo quy định của pháp luật; khấu trừ tiền lương của người lao động không đúng quy định của pháp luật; trả lương không đúng quy định cho người lao động khi tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động, trong thời gian tạm đình chỉ công việc, trong thời gian đình công, những ngày người lao động chưa nghỉ hàng năm theo một trong các mức sau đây:
a) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;
b) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;
c) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng với vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động;
d) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng với vi phạm từ 101 người đến 300 người lao động;
đ) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng với vi phạm từ 301 người lao động trở lên
Như vậy, mức xử phạt đối với hành vi chậm trả lương làm thêm giờ được xác định theo quy định của pháp luật trích dẫn ở trên.
Tác giả: Phương Dung
Ảnh: Sưu tầm
Trường hợp cần sự hỗ trợ của Công ty Luật TNHH YouMe, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty Luật TNHH YouMe
Địa chỉ: Số 33 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0243 7349234/ 0966770000
Email: info@youmevietnam.com.
Tác giả bài viết: Cấn Thị Phương Dung
Những tin mới hơn
- Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động (17/05/2020)
- Người làm chứng không có mặt tại phiên tòa sơ phẩm (17/05/2020)
- Quy định pháp luật về thời hạn kháng cáo (17/05/2020)
- Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động (25/05/2020)
- Mức xử phạt đối với hành vi chở vật liệu dễ rơi vãi mà không che chắn (11/05/2020)
- Quy định pháp luật về việc trả lương không đúng hạn trong tình hình dịch bệnh (28/04/2020)
- Lệ phí tuyển dụng lao động (20/04/2020)
- Cách tính bảo hiểm xã hội một lần (20/04/2020)
- Công ty trả lương không đúng hạn bị xử phạt như thế nào (20/04/2020)
- Giữ lương và trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người lao động (13/04/2020)
Những tin cũ hơn
- Hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp (06/04/2020)
- Những trường hợp người sử dụng lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng (06/04/2020)
- Thủ tục cấp thẻ thường trú cho người nước ngoài (30/03/2020)
- Hình thức khiếu nại và người giải quyết khiếu nại (30/03/2020)
- Chuyển đổi nơi nhận lương hưu trong trường hợp chuyển nơi ở khác tỉnh (24/03/2020)
- Ký hợp đồng thử việc có phải tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc (24/03/2020)
- Thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật, thời hiệu xử lý kỷ luật (22/03/2020)
- Lao động nữ đang nuôi con nhỏ có phải làm thêm giờ vào ban đêm không? (03/03/2020)
- Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên? (26/02/2020)
- Mức xử phạt đối với hành vi đóng bảo hiểm y tế cho người không phải là người lao động của công ty (24/02/2020)
Ý kiến bạn đọc