Hành vi bị cấm trước, trong và sau khi đình công và các trường hợp không được đình công
Do ảnh hưởng dịch bệnh Covid -19, Công ty tôi hiện đang không đủ khả năng để thanh toán tiền lương cho người lao động. Các công nhân tổ chức đình công và đập phá máy móc của công ty. Xin hỏi, trường hợp nào không được đình công và việc các công nhân đập phá máy móc của công ty có vi phạm quy định của pháp luật không?
Bạn đọc có email hanglexxx@gmail.com gửi email đến Công ty Luật TNHH YouMe hỏi: Do ảnh hưởng dịch bệnh Covid -19, Công ty tôi hiện đang không đủ khả năng để thanh toán tiền lương cho người lao động. Các công nhân tổ chức đình công và đập phá máy móc của công ty. Xin hỏi, trường hợp nào không được đình công và việc các công nhân đập phá máy móc của công ty có vi phạm quy định của pháp luật không?
Luật gia Đặng Thị Nụ, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Điều 219 Bộ luật Lao động quy định về hành vi bị cấm trước, trong và sau khi đình công như sau:
1. Cản trở việc thực hiện quyền đình công hoặc kích động, lôi kéo, ép buộc người lao động đình công; cản trở người lao động không tham gia đình công đi làm việc.
2. Dùng bạo lực; hủy hoại máy, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao động.
3. Xâm phạm trật tự, an toàn công cộng.
4. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động, người lãnh đạo đình công hoặc điều động người lao động, người lãnh đạo đình công sang làm công việc khác, đi làm việc ở nơi khác vì lý do chuẩn bị đình công hoặc tham gia đình công.
5. Trù dập, trả thù người lao động tham gia đình công, người lãnh đạo đình công.
6. Lợi dụng đình công để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật khác.
Điều 220 Bộ luật Lao động quy định về trường hợp không được đình công như sau:
1. Không được đình công ở đơn vị sử dụng lao động hoạt động thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân mà việc đình công có thể đe dọa đến an ninh, quốc phòng, sức khỏe, trật tự công cộng theo danh mục do Chính phủ quy định.
2. Cơ quan quản lý nhà nước phải định kỳ tổ chức lắng nghe ý kiến của tập thể người lao động và người sử dụng lao động để kịp thời giúp đỡ và giải quyết các yêu cầu chính đáng của tập thể lao động.
Như vậy, các trường hợp không được đình công được xác định theo quy định pháp luật đã trích dẫn ở trên và việc công nhân đập phá máy móc của công ty là vi phạm quy định của pháp luật.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Tác giả: Đặng Thị Nụ
Luật gia Đặng Thị Nụ, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Điều 219 Bộ luật Lao động quy định về hành vi bị cấm trước, trong và sau khi đình công như sau:
1. Cản trở việc thực hiện quyền đình công hoặc kích động, lôi kéo, ép buộc người lao động đình công; cản trở người lao động không tham gia đình công đi làm việc.
2. Dùng bạo lực; hủy hoại máy, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao động.
3. Xâm phạm trật tự, an toàn công cộng.
4. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động, người lãnh đạo đình công hoặc điều động người lao động, người lãnh đạo đình công sang làm công việc khác, đi làm việc ở nơi khác vì lý do chuẩn bị đình công hoặc tham gia đình công.
5. Trù dập, trả thù người lao động tham gia đình công, người lãnh đạo đình công.
6. Lợi dụng đình công để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật khác.
Điều 220 Bộ luật Lao động quy định về trường hợp không được đình công như sau:
1. Không được đình công ở đơn vị sử dụng lao động hoạt động thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân mà việc đình công có thể đe dọa đến an ninh, quốc phòng, sức khỏe, trật tự công cộng theo danh mục do Chính phủ quy định.
2. Cơ quan quản lý nhà nước phải định kỳ tổ chức lắng nghe ý kiến của tập thể người lao động và người sử dụng lao động để kịp thời giúp đỡ và giải quyết các yêu cầu chính đáng của tập thể lao động.
Như vậy, các trường hợp không được đình công được xác định theo quy định pháp luật đã trích dẫn ở trên và việc công nhân đập phá máy móc của công ty là vi phạm quy định của pháp luật.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Tác giả: Đặng Thị Nụ
Trường hợp cần sự hỗ trợ của Công ty Luật TNHH YouMe, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty Luật TNHH YouMe
Địa chỉ: Số 33 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0243 7349234/ 0966770000
Email: info@youmevietnam.com.
Tác giả bài viết: Đặng Thị Nụ
Từ khóa:
ảnh hưởng, công ty, khả năng, thanh toán, tiền lương, lao động, công nhân, tổ chức, đình công, máy móc, trường hợp, vi phạm, quy định, pháp luật
Những tin mới hơn
- Giải quyết tố cáo trong trường hợp quá thời hạn quy định mà chưa được giải quyết (07/09/2020)
- Các trường hợp hợp cán bộ, công chức, viên chức được miễn trách nhiệm kỷ luật (28/09/2020)
- Chế độ nghỉ phép đối với hạ sĩ quan đang phục vụ tại ngũ? (28/09/2020)
- Đối tượng và điểm ưu tiên trong thi tuyển hoặc xét tuyển viên chức (05/10/2020)
- Những trường hợp cán bộ, công chức, viên chức không được thanh toán công tác phí (07/09/2020)
- Doanh nghiệp nợ tiền đóng BHXH, người lao động có được chốt sổ BHXH không? (17/08/2020)
- Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội (06/08/2020)
- Thời hiệu và thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với công chức (06/08/2020)
- Cưỡng bức lao động bị phạt tù bao nhiêu năm? (06/08/2020)
- Vi phạm quy định về lập hồ sơ để hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp (20/07/2020)
Những tin cũ hơn
- Người lao động cao tuổi (13/07/2020)
- Điều kiện của lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam (13/07/2020)
- Thời hạn của giấy phép lao động (13/07/2020)
- Trình tự đình công và thông báo thời điểm bắt đầu đình công (07/07/2020)
- Người lao động không thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc có được chi trả thêm khoản tiền tương đương mức đóng bảo hiểm xã hội không? (07/07/2020)
- Chính sách của Nhà nước đối với lao động là người khuyết tật và các hành vi bị cấm khi sử dụng lao động là người khuyết tật? (07/07/2020)
- Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động (15/06/2020)
- Những nội dung chủ yếu của nội quy lao động (09/06/2020)
- Thẩm quyền giải quyết đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Chủ tịch Ủy ban nhân quận (09/06/2020)
- Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo (09/06/2020)
Ý kiến bạn đọc