Công ty trả lương không đúng hạn bị xử phạt như thế nào
Tôi là công nhân, kí hợp đồng lao động ghi rõ lĩnh lương vào mùng 05 hàng tháng. Tuy nhiên đến 20 tháng này tôi vẫn chưa được nhận lương. Phía nhà máy không báo trước và chỉ nói do đối tác chưa thanh toán tiền hàng. Xin hỏi, trong trường hợp này công ty sẽ bị xử phạt như thế nào?
Bạn đọc có email HueLamxxx@gmail.com gửi email đến Công ty Luật TNHH YouMe hỏi: Tôi là công nhân, kí hợp đồng lao động ghi rõ lĩnh lương vào mùng 05 hàng tháng. Tuy nhiên đến 20 tháng này tôi vẫn chưa được nhận lương. Phía nhà máy không báo trước và chỉ nói do đối tác chưa thanh toán tiền hàng. Xin hỏi, trong trường hợp này công ty sẽ bị xử phạt như thế nào?
Luật gia Cấn Thị Phương Dung, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Khoản 2 Điều 16 Nghị định 28/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có quy định vi phạm quy định về tiền lương như sau:
2. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi: Trả lương không đúng hạn; không trả hoặc trả không đủ tiền lương cho người lao động theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động; không trả hoặc trả không đủ tiền lương cho người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, công việc đòi hỏi đã qua đào tạo, học nghề theo quy định của pháp luật; trả lương thấp hơn mức quy định tại thang lương, bảng lương đã gửi cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện; không trả hoặc trả không đủ tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc ban đêm, tiền lương ngừng việc cho người lao động theo quy định của pháp luật; khấu trừ tiền lương của người lao động không đúng quy định của pháp luật; trả lương không đúng quy định cho người lao động khi tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động, trong thời gian tạm đình chỉ công việc, trong thời gian đình công, những ngày người lao động chưa nghỉ hàng năm theo một trong các mức sau đây:
a) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;
b) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;
c) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng với vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động;
d) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng với vi phạm từ 101 người đến 300 người lao động;
đ) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng với vi phạm từ 301 người lao động trở lên.
Như vậy, công ty trả lương không đúng hạn sẽ bị xử phạt theo quy định pháp luật đã trích dẫn ở trên.
Tư vấn pháp luật.
Chuyên mục được thực hiện với sự hỗ trợ từ Công ty Luật TNHH YouMe
Tác giả: Phương Dung
Ảnh: Sưu tầm
Luật gia Cấn Thị Phương Dung, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Khoản 2 Điều 16 Nghị định 28/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có quy định vi phạm quy định về tiền lương như sau:
2. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi: Trả lương không đúng hạn; không trả hoặc trả không đủ tiền lương cho người lao động theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động; không trả hoặc trả không đủ tiền lương cho người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, công việc đòi hỏi đã qua đào tạo, học nghề theo quy định của pháp luật; trả lương thấp hơn mức quy định tại thang lương, bảng lương đã gửi cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện; không trả hoặc trả không đủ tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc ban đêm, tiền lương ngừng việc cho người lao động theo quy định của pháp luật; khấu trừ tiền lương của người lao động không đúng quy định của pháp luật; trả lương không đúng quy định cho người lao động khi tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động, trong thời gian tạm đình chỉ công việc, trong thời gian đình công, những ngày người lao động chưa nghỉ hàng năm theo một trong các mức sau đây:
a) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;
b) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;
c) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng với vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động;
d) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng với vi phạm từ 101 người đến 300 người lao động;
đ) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng với vi phạm từ 301 người lao động trở lên.
Như vậy, công ty trả lương không đúng hạn sẽ bị xử phạt theo quy định pháp luật đã trích dẫn ở trên.
Tư vấn pháp luật.
Chuyên mục được thực hiện với sự hỗ trợ từ Công ty Luật TNHH YouMe
Tác giả: Phương Dung
Ảnh: Sưu tầm
Trường hợp cần sự hỗ trợ của Công ty Luật TNHH YouMe, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty Luật TNHH YouMe
Địa chỉ: Số 33 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0243 7349234/ 0966770000
Email: info@youmevietnam.com.
Tác giả bài viết: Cấn Thị Phương Dung
Từ khóa:
công nhân, hợp đồng, lao động, tuy nhiên, nhà máy, thanh toán, trường hợp, công ty, như thế
Những tin mới hơn
- Trường hợp người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không thuộc diện cấp giấy phép lao động (25/05/2020)
- Quyền và nghĩa vụ của người bị tố cáo (25/05/2020)
- Quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (25/05/2020)
- Học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động (01/06/2020)
- Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động (25/05/2020)
- Quy định pháp luật về thời hạn kháng cáo (17/05/2020)
- Mức xử phạt đối với hành vi chở vật liệu dễ rơi vãi mà không che chắn (11/05/2020)
- Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động (17/05/2020)
- Người làm chứng không có mặt tại phiên tòa sơ phẩm (17/05/2020)
- Quy định pháp luật về việc trả lương không đúng hạn trong tình hình dịch bệnh (28/04/2020)
Những tin cũ hơn
- Cách tính bảo hiểm xã hội một lần (20/04/2020)
- Lệ phí tuyển dụng lao động (20/04/2020)
- Giữ lương và trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người lao động (13/04/2020)
- Hành vi chậm trả tiền lương làm thêm giờ sẽ bị xử lý như thế nào? (13/04/2020)
- Hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp (06/04/2020)
- Những trường hợp người sử dụng lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng (06/04/2020)
- Thủ tục cấp thẻ thường trú cho người nước ngoài (30/03/2020)
- Hình thức khiếu nại và người giải quyết khiếu nại (30/03/2020)
- Chuyển đổi nơi nhận lương hưu trong trường hợp chuyển nơi ở khác tỉnh (24/03/2020)
- Ký hợp đồng thử việc có phải tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc (24/03/2020)
Ý kiến bạn đọc