Chế độ nghĩ dưỡng sức của viên chức khi mắc bệnh nghề nghiệp
Tôi là dược sĩ tại bệnh viện công, tôi bị suy giảm 57% khả năng lao động do mắc bệnh nghề nghiệp. Sau khi điều trị bệnh nghề nghiệp thì tôi có được nghỉ dưỡng sức không? Nếu có thì được nghỉ bao nhiêu ngày và mức hưởng chế độ như thế nào?
Bạn đọc có email: lam@XXX gửi email đến Công ty Luật TNHH YouMe hỏi: Tôi là dược sĩ tại bệnh viện công, tôi bị suy giảm 57% khả năng lao động do mắc bệnh nghề nghiệp. Sau khi điều trị bệnh nghề nghiệp thì tôi có được nghỉ dưỡng sức không? Nếu có thì được nghỉ bao nhiêu ngày và mức hưởng chế độ như thế nào?
Luật gia Phạm Thị Hằng, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Thứ nhất, về điều kiện hưởng chế độ dưỡng sức sau khi điều trị bệnh nghề nghiệp:
Khoản 1, khoản 2 Điều 54 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 quy định số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe như sau:
1. Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp, trong thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày cho một lần bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người sử dụng lao động và Ban chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên;
b) Tối đa 07 ngày đối với trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả năng lao động từ 31% đến 50%;
c) Tối đa 05 ngày đối với trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả năng lao động từ 15% đến 30%.”
Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định tại khoản 3 Điều 54 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015:
3. Người lao động quy định tại khoản 1 Điều này được hưởng 01 ngày bằng 30% mức lương cơ sở.
Mức lương cơ sở tính đến ngày 30.06.2018 theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 47/2017/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang là 1.300.000 đồng/tháng.
Như vậy, chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe của ông được thực hiện theo quy định nêu trên.
Tác giả: Phạm Thị Hằng
Ảnh: Sưu tầm
Luật gia Phạm Thị Hằng, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Thứ nhất, về điều kiện hưởng chế độ dưỡng sức sau khi điều trị bệnh nghề nghiệp:
Khoản 1, khoản 2 Điều 54 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 quy định số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe như sau:
1. Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp, trong thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày cho một lần bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người sử dụng lao động và Ban chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên;
b) Tối đa 07 ngày đối với trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả năng lao động từ 31% đến 50%;
c) Tối đa 05 ngày đối với trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả năng lao động từ 15% đến 30%.”
Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định tại khoản 3 Điều 54 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015:
3. Người lao động quy định tại khoản 1 Điều này được hưởng 01 ngày bằng 30% mức lương cơ sở.
Mức lương cơ sở tính đến ngày 30.06.2018 theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 47/2017/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang là 1.300.000 đồng/tháng.
Như vậy, chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe của ông được thực hiện theo quy định nêu trên.
Tác giả: Phạm Thị Hằng
Ảnh: Sưu tầm
Trường hợp cần sự hỗ trợ của Công ty Luật TNHH YouMe, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty Luật TNHH YouMe
Địa chỉ: Số 33 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0243 7349234/ 0966770000
Email: info@youmevietnam.com.
Tác giả bài viết: Phạm Thị Hằng
Những tin mới hơn
- Chấm dứt hợp đồng với người lao động đang trong thời gian nghỉ thai sản (11/06/2019)
- Người lao động đang mang thai có bị xử lý kỷ luật lao động không? (11/06/2019)
- Xây dựng Nội quy lao động (12/06/2019)
- Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao đồng (14/06/2019)
- Cách tính trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng (08/06/2019)
- Quy định về việc thông báo kết quả thử việc (07/06/2019)
- Trợ cấp một lần đối với người lao động bị tai nạn lao động (31/05/2019)
- Tạm hoãn thực hiện hợp đồng với người đi nghĩa vụ quân sự (03/06/2019)
- Lao động cao tuổi có phải đóng bảo hiểm không? (06/06/2019)
- Điều kiện hưởng và mức hưởng trợ cấp mất việc làm (29/05/2019)
Những tin cũ hơn
- Cách xác định mức lương tối thiểu đóng bảo hiểm xã hội (27/05/2019)
- Hưởng lương hưu khi chưa đủ số năm đóng bảo hiểm xã hội (21/05/2019)
- Đóng bảo hiểm xã hội khi đồng thời làm việc tại 2 công ty (20/05/2019)
- Có được kéo dài thời gian thử việc hơn 02 tháng không? (14/05/2019)
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động do công ty chậm trả lương (12/05/2019)
- Xử phạt khi công ty không đóng bảo hiểm y tế cho người lao động (10/05/2019)
- Quân nhân chuyên nghiệp có được hưởng chế độ thai sản khi vợ sinh con không? (08/05/2019)
- Nâng mức hưởng bảo hiểm y tế cho người thuộc nhiều đối tượng (06/05/2019)
- Khám chữa bệnh tại cơ sở không có hợp đồng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (05/05/2019)
- Người lao động nước ngoài có thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế không? (03/05/2019)
Ý kiến bạn đọc