Mức xử phạt đối với hành vi sang nhượng hành khách dọc đường cho xe khác mà không được hành khách đồng ý
Vừa qua, khi di chuyển bằng xe khách từ quê ra thành phố, tôi thấy tình trạng xe khách sang nhượng hành khách dọc đường cho xe khác mà không được hành khách đồng ý diễn ra rất phổ biến. Xin hỏi, pháp luật quy định như thế nào?
Bạn đọc có địa chỉ: MaiAnh9X@gmail.com gửi email đến Công ty Luật TNHH YouMe hỏi: Vừa qua, khi di chuyển bằng xe khách từ quê ra thành phố, tôi thấy tình trạng xe khách sang nhượng hành khách dọc đường cho xe khác mà không được hành khách đồng ý diễn ra rất phổ biến. Xin hỏi, pháp luật quy định như thế nào?
Luật gia Phạm Thị Hằng, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Điều 31 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định về mức xử phạt nhân viên phục vụ trên xe buýt, xe vận chuyển hành khách theo tuyến cố định, xe vận chuyển hành khách theo hợp đồng, xe vận chuyển khách du lịch vi phạm quy định về trật tự an toàn giao thông như sau:
1. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không hỗ trợ, giúp đỡ hành khách đi xe là người cao tuổi, trẻ em không tự lên xuống xe được, người khuyết tật vận động hoặc khuyết tật thị giác;
b) Không mặc đồng phục, không đeo thẻ tên của nhân viên phục vụ trên xe theo quy định.
2. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với nhân viên phục vụ trên xe buýt thực hiện hành vi: Thu tiền vé nhưng không trao vé cho hành khách; thu tiền vé cao hơn quy định.
3. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với nhân viên phục vụ trên xe vận chuyển hành khách theo tuyến cố định thực hiện hành vi: Thu tiền vé nhưng không trao vé cho hành khách; thu tiền vé cao hơn quy định.
4. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Sang nhượng hành khách dọc đường cho xe khác mà không được hành khách đồng ý; đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn;
b) Xuống khách để trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát của người có thẩm quyền.
5. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi hành hung hành khách.
6. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, người thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này (trường hợp thu tiền vé cao hơn quy định) còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc phải nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính.
Như vậy, theo quy định pháp luật trích dẫn trên, hành vi sang nhượng hành khách dọc đường cho xe khác mà không được hành khách đồng ý có thể bị xử phạt từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Tác giả: Phạm Thị Hằng
Luật gia Phạm Thị Hằng, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Điều 31 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định về mức xử phạt nhân viên phục vụ trên xe buýt, xe vận chuyển hành khách theo tuyến cố định, xe vận chuyển hành khách theo hợp đồng, xe vận chuyển khách du lịch vi phạm quy định về trật tự an toàn giao thông như sau:
1. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không hỗ trợ, giúp đỡ hành khách đi xe là người cao tuổi, trẻ em không tự lên xuống xe được, người khuyết tật vận động hoặc khuyết tật thị giác;
b) Không mặc đồng phục, không đeo thẻ tên của nhân viên phục vụ trên xe theo quy định.
2. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với nhân viên phục vụ trên xe buýt thực hiện hành vi: Thu tiền vé nhưng không trao vé cho hành khách; thu tiền vé cao hơn quy định.
3. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với nhân viên phục vụ trên xe vận chuyển hành khách theo tuyến cố định thực hiện hành vi: Thu tiền vé nhưng không trao vé cho hành khách; thu tiền vé cao hơn quy định.
4. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Sang nhượng hành khách dọc đường cho xe khác mà không được hành khách đồng ý; đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn;
b) Xuống khách để trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát của người có thẩm quyền.
5. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi hành hung hành khách.
6. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, người thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này (trường hợp thu tiền vé cao hơn quy định) còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc phải nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính.
Như vậy, theo quy định pháp luật trích dẫn trên, hành vi sang nhượng hành khách dọc đường cho xe khác mà không được hành khách đồng ý có thể bị xử phạt từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Tác giả: Phạm Thị Hằng
Trường hợp cần sự hỗ trợ của Công ty Luật TNHH YouMe, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty Luật TNHH YouMe
Địa chỉ: Số 33 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0243 7349234/ 0966770000
Email: info@youmevietnam.com.
Tác giả bài viết: Phạm Thị Hằng
Từ khóa:
di chuyển, thành phố, tình trạng, hành khách, dọc đường, đồng ý, phổ biến, pháp luật, quy định, như thế
Những tin mới hơn
- Bị ung thư có được hưởng bảo hiểm xã hội một lần không? (28/10/2020)
- Kéo dài thời gian phục vụ tại ngũ (03/12/2020)
- Mức xử phạt đối với hành vi dùng tay sử dụng điện thoại di động khi đang điều khiển xe chạy trên đường (03/12/2020)
- Hoàn trả tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính (07/12/2020)
- Điều khiển xe máy sai làn đường bị xử phạt như thế nào? (28/10/2020)
- Quy định pháp luật về tịch thu phương tiện vi phạm hành chính? (05/10/2020)
- Trường hợp không mang theo giấy tờ xe (09/08/2020)
- Các trường hợp khám, chữa bệnh đúng tuyến (31/08/2020)
- Giấy chuyển tuyến và thời hạn sử dụng giấy chuyển tuyến (31/08/2020)
- Cố tình kinh doanh dịch vụ ăn uống khi có lệnh cấm vì dịch Covid – 19 bị xử lý như thế nào? (09/08/2020)
Những tin cũ hơn
- Mức xử phạt người điều khiển, dẫn dắt súc vật, điều khiển xe súc vật kéo vi phạm quy tắc giao thông đường bộ (09/08/2020)
- Sử dụng hình ảnh cá không mà không được người đó đồng ý (26/07/2020)
- Mở quán bia hơi gây ồn tới 12h đêm bị xử phạt thế nào? (22/06/2020)
- Gây ô nhiễm nguồn nước công cộng bị xử phạt hành chính như nào? (22/06/2020)
- Hồ sơ xin cấp lại giấy phép lái xe (01/06/2020)
- Mức hỗ trợ chi phí di dời nhà ở khẩn cấp do nguy cơ sạt lở, lũ lụt được quy định như thế nào? (21/02/2020)
- Hồ sơ đăng ký quyền tác giả (01/01/2020)
- Xử phạt từ 7 - 10 triệu đồng đối với chủ nhà trọ thu tiền điện của người thuê nhà cao hơn giá quy định (10/07/2018)
- Khám, chữa bệnh khác bệnh viện, thanh toán bảo hiểm y tế thế nào? (10/07/2018)
- Nội dung hợp đồng bất lợi cho người tiêu dùng (30/08/2014)
Ý kiến bạn đọc