Gây ô nhiễm nguồn nước công cộng bị xử phạt hành chính như nào?
Sau nhà tôi có một con sông, các hộ dân quanh đây thường dùng nước đó để sinh hoạt, tưới cây... Mới đây, hàng xóm nhà tôi mở quán ăn và thường xuyên đổ rác thải, thức ăn thừa xuống con sông này. Xin hỏi, việc gây ô nhiễm nguồn nước chung có thể bị xử phạt hành chính như nào?
Bạn đọc có địa chỉ: AnhTu8X@gmail.com gửi email đến Công ty Luật TNHH YouMe hỏi: Sau nhà tôi có một con sông, các hộ dân quanh đây thường dùng nước đó để sinh hoạt, tưới cây... Mới đây, hàng xóm nhà tôi mở quán ăn và thường xuyên đổ rác thải, thức ăn thừa xuống con sông này. Xin hỏi, việc gây ô nhiễm nguồn nước chung có thể bị xử phạt hành chính như nào?
Luật gia Cấn Thị Phương Dung, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Khoản 1 Điều 3 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình quy định về hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
1. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền.
Khoản 2 Điều 7 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình quy định về vi phạm quy định về giữ gìn vệ sinh chung như sau:
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Đổ, ném chất thải, chất bẩn hoặc các chất khác làm hoen bẩn nhà ở, cơ quan, trụ sở làm việc, nơi sản xuất, kinh doanh của người khác;
b) Tự ý đốt rác, chất thải, chất độc hoặc các chất nguy hiểm khác ở khu vực dân cư, nơi công cộng;
c) Đổ rác, chất thải hoặc bất cứ vật gì khác vào hố ga, hệ thống thoát nước công cộng, trên vỉa hè, lòng đường;
d) Để rác, chất thải, xác động vật hoặc bất cứ vật gì khác mà gây ô nhiễm ra nơi công cộng hoặc chỗ có vòi nước, giếng nước ăn, ao, đầm, hồ mà thường ngày nhân dân sử dụng trong sinh hoạt làm mất vệ sinh.
Như vậy, việc gây ô nhiễm nguồn nước chung có thể bị xử phạt hành chính theo quy định pháp luật đã trích dẫn ở trên.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Tác giả: Phương Dung
Luật gia Cấn Thị Phương Dung, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Khoản 1 Điều 3 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình quy định về hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
1. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền.
Khoản 2 Điều 7 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình quy định về vi phạm quy định về giữ gìn vệ sinh chung như sau:
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Đổ, ném chất thải, chất bẩn hoặc các chất khác làm hoen bẩn nhà ở, cơ quan, trụ sở làm việc, nơi sản xuất, kinh doanh của người khác;
b) Tự ý đốt rác, chất thải, chất độc hoặc các chất nguy hiểm khác ở khu vực dân cư, nơi công cộng;
c) Đổ rác, chất thải hoặc bất cứ vật gì khác vào hố ga, hệ thống thoát nước công cộng, trên vỉa hè, lòng đường;
d) Để rác, chất thải, xác động vật hoặc bất cứ vật gì khác mà gây ô nhiễm ra nơi công cộng hoặc chỗ có vòi nước, giếng nước ăn, ao, đầm, hồ mà thường ngày nhân dân sử dụng trong sinh hoạt làm mất vệ sinh.
Như vậy, việc gây ô nhiễm nguồn nước chung có thể bị xử phạt hành chính theo quy định pháp luật đã trích dẫn ở trên.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Tác giả: Phương Dung
Trường hợp cần sự hỗ trợ của Công ty Luật TNHH YouMe, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty Luật TNHH YouMe
Địa chỉ: Số 33 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0243 7349234/ 0966770000
Email: info@youmevietnam.com.
Tác giả bài viết: Cấn Thị Phương Dung
Từ khóa:
nhà tôi, thường dùng, sinh hoạt, mới đây, hàng xóm, thường xuyên, thức ăn, ô nhiễm, có thể
Những tin mới hơn
- Các trường hợp khám, chữa bệnh đúng tuyến (31/08/2020)
- Giấy chuyển tuyến và thời hạn sử dụng giấy chuyển tuyến (31/08/2020)
- Quy định pháp luật về tịch thu phương tiện vi phạm hành chính? (05/10/2020)
- Điều khiển xe máy sai làn đường bị xử phạt như thế nào? (28/10/2020)
- Trường hợp không mang theo giấy tờ xe (10/08/2020)
- Cố tình kinh doanh dịch vụ ăn uống khi có lệnh cấm vì dịch Covid – 19 bị xử lý như thế nào? (10/08/2020)
- Sử dụng hình ảnh cá không mà không được người đó đồng ý (27/07/2020)
- Mức xử phạt người điều khiển, dẫn dắt súc vật, điều khiển xe súc vật kéo vi phạm quy tắc giao thông đường bộ (10/08/2020)
- Mức xử phạt đối với hành vi sang nhượng hành khách dọc đường cho xe khác mà không được hành khách đồng ý (10/08/2020)
- Mở quán bia hơi gây ồn tới 12h đêm bị xử phạt thế nào? (22/06/2020)
Những tin cũ hơn
- Hồ sơ xin cấp lại giấy phép lái xe (01/06/2020)
- Mức hỗ trợ chi phí di dời nhà ở khẩn cấp do nguy cơ sạt lở, lũ lụt được quy định như thế nào? (22/02/2020)
- Hồ sơ đăng ký quyền tác giả (02/01/2020)
- Xử phạt từ 7 - 10 triệu đồng đối với chủ nhà trọ thu tiền điện của người thuê nhà cao hơn giá quy định (10/07/2018)
- Khám, chữa bệnh khác bệnh viện, thanh toán bảo hiểm y tế thế nào? (10/07/2018)
- Nội dung hợp đồng bất lợi cho người tiêu dùng (31/08/2014)
- Quyền yêu cầu và giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (31/08/2014)
- Trách nhiệm của người sản xuất đối với hàng hóa có khuyết tật (31/08/2014)
- Trách nhiệm của tổ chức xã hội trong việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (31/08/2014)
- Các hành vi bị cấm trong lĩnh vực an toàn thực phẩm (31/08/2014)
Ý kiến bạn đọc