Các loại vắc xin phòng Covid – 19 và khoảng cách giữa hai liều tiêm
Công ty tôi có thông báo tiêm vắc xin phòng Covid – 19 cho toàn bộ nhân viên trong công ty vào giữa tháng 08. Xin hỏi, hiện nay có những loại vắc xin phòng Covid – 19 nào? Khoảng cách giữa hai liều tiêm là bao lâu?
Bạn đọc có email HoanghaXX@gmail.com gửi email đến Công ty Luật TNHH YouMe hỏi: Công ty tôi có thông báo tiêm vắc xin phòng Covid – 19 cho toàn bộ nhân viên trong công ty vào giữa tháng 08. Xin hỏi, hiện nay có những loại vắc xin phòng Covid – 19 nào? Khoảng cách giữa hai liều tiêm là bao lâu?
Luật gia Hoàng Thị Quỳnh, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Mục II.1, II.2 Quyết định 3588/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 26 tháng 07 năm 2021 về Hướng dẫn tổ chức buổi tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 quy định như sau:
1. Các loại vắc xin phòng COVID-19 hiện nay
- Vắc xin bất hoạt.
- Vắc xin sử dụng véc-tơ vi-rút.
- Vắc xin protein tái tổ hợp.
- Vắc xin DNA.
- Vắc xin RNA.
- Vắc xin vỏ vi rút.
Tính đến ngày 8/7/2021, Bộ Y tế đã phê duyệt có điều kiện một số vắc xin cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19, bao gồm:
- Vắc xin COVID-19 Vaccine AstraZeneca do hãng AstraZeneca sản xuất.
- Vắc xin Gam-COVID-Vac (tên khác là SPUTNIK V) của JSC Generium - Liên Bang Nga.
- Vắc xin COVID-19 Vaccine (Vero Cell), Inactivated (tên khác là SARSCoV-2 Vaccine (Vero Cell), Inactivate) của Beijing Institute of Biological Products Co., Ltd. - Trung Quốc.
- Vắc xin Comirnaty của hãng Pfizer.
- Vắc xin COVID-19 Vaccine Moderna của hãng Moderna.
2. Lịch tiêm: Hầu hết các vắc xin phòng COVID-19 hiện nay đều tiêm 2 liều (khoảng cách giữa hai liều theo hướng dẫn của nhà sản xuất), cụ thể:
- Vắc xin COVID-19 Vaccine AstraZeneca: Mũi 1 cách mũi 2: 8-12 tuần
- Vắc xin Gam-COVID-Vac (tên khác là SPUTNIK V): Mũi 1 cách mũi 2: 3 tuần
- Vắc xin Comirnaty: Mũi 1 cách mũi 2: 3 tuần
- Vắc xin SARSCoV-2 Vaccine: Mũi 1 cách mũi 2: 3-4 tuần
- Vắc xin COVID-19 Vaccine Moderna: Mũi 1 cách mũi 2: 4 tuần
Như vậy, hiện nay có 11 loại vắc xin phòng Covid – 19 theo quy định trích dẫn nêu trên. Khoảng cách giữa hai liều tiêm của mỗi loại vắc xin là khác nhau, khoảng cách tối đa là 12 tuần.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Luật gia Hoàng Thị Quỳnh, Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
Mục II.1, II.2 Quyết định 3588/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 26 tháng 07 năm 2021 về Hướng dẫn tổ chức buổi tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 quy định như sau:
1. Các loại vắc xin phòng COVID-19 hiện nay
- Vắc xin bất hoạt.
- Vắc xin sử dụng véc-tơ vi-rút.
- Vắc xin protein tái tổ hợp.
- Vắc xin DNA.
- Vắc xin RNA.
- Vắc xin vỏ vi rút.
Tính đến ngày 8/7/2021, Bộ Y tế đã phê duyệt có điều kiện một số vắc xin cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19, bao gồm:
- Vắc xin COVID-19 Vaccine AstraZeneca do hãng AstraZeneca sản xuất.
- Vắc xin Gam-COVID-Vac (tên khác là SPUTNIK V) của JSC Generium - Liên Bang Nga.
- Vắc xin COVID-19 Vaccine (Vero Cell), Inactivated (tên khác là SARSCoV-2 Vaccine (Vero Cell), Inactivate) của Beijing Institute of Biological Products Co., Ltd. - Trung Quốc.
- Vắc xin Comirnaty của hãng Pfizer.
- Vắc xin COVID-19 Vaccine Moderna của hãng Moderna.
2. Lịch tiêm: Hầu hết các vắc xin phòng COVID-19 hiện nay đều tiêm 2 liều (khoảng cách giữa hai liều theo hướng dẫn của nhà sản xuất), cụ thể:
- Vắc xin COVID-19 Vaccine AstraZeneca: Mũi 1 cách mũi 2: 8-12 tuần
- Vắc xin Gam-COVID-Vac (tên khác là SPUTNIK V): Mũi 1 cách mũi 2: 3 tuần
- Vắc xin Comirnaty: Mũi 1 cách mũi 2: 3 tuần
- Vắc xin SARSCoV-2 Vaccine: Mũi 1 cách mũi 2: 3-4 tuần
- Vắc xin COVID-19 Vaccine Moderna: Mũi 1 cách mũi 2: 4 tuần
Như vậy, hiện nay có 11 loại vắc xin phòng Covid – 19 theo quy định trích dẫn nêu trên. Khoảng cách giữa hai liều tiêm của mỗi loại vắc xin là khác nhau, khoảng cách tối đa là 12 tuần.
Tư vấn pháp luật
Ảnh: Sưu tầm
Trường hợp cần sự hỗ trợ của Công ty Luật TNHH YouMe, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty Luật TNHH YouMe
Địa chỉ: Số 33 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0243 7349234/ 0966770000
Email: info@youmevietnam.com.
Tác giả bài viết: Hoàng Thị Quỳnh
Những tin mới hơn
- Hướng dẫn sử dụng toa thuốc điều trị Covid-19 tại nhà của Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh (13/09/2021)
- Gói tín dụng hỗ trợ học sinh, sinh viên mua máy tính, thiết bị học tập (29/11/2021)
- Quy tắc ứng xử của người hoạt động nghệ thuật khi tham gia các hoạt động xã hội (27/12/2021)
- Người tiêm vắc xin mũi 1 Astrazeneca có thể tiêm mũi 2 Moderna không? (27/12/2021)
- Để F0 được cách ly, theo dõi tại nhà cần những điều kiện gì? (13/09/2021)
- Hỗ trợ khẩn cấp nơi ở cho người lang thang, cơ nhỡ, người không có chỗ ở tạm thời trong thời gian giãn cách (06/09/2021)
- Trợ cấp tuất hằng tháng đối với thân nhân của liệt sĩ từ 01.07.2021? (20/08/2021)
- Hỗ trợ tiền sử dụng nước sạch sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 (06/09/2021)
- Người dân Hà Nội có được hưởng cùng lúc 02 chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết 15/NQ-HĐND không? (06/09/2021)
- Có được tiếp tục điều khiển xe máy sau khi đã bị tước bằng lái? (14/08/2021)
Những tin cũ hơn
- Giao xe cho người chưa đủ tuổi điều khiển xe máy có bị phạt không? (14/08/2021)
- Giảm tiền điện sinh hoạt do ảnh hưởng của dịch Covid-19 (14/08/2021)
- Phụ nữ đang mang thai có được tiêm vắc xin phòng Covid – 19 không? (14/08/2021)
- Xác định nơi cư trú của người sinh sống, người làm nghề lưu động trên tàu, thuyền (14/08/2021)
- Những yêu cầu về việc cách ly y tế tại nhà (29/07/2021)
- Có thẻ Căn cước công dân gắn chíp có phải xin Giấy xác nhận số Chứng minh nhân dân nữa không? (29/07/2021)
- Có bắt buộc phải tiêm vắc xin phòng COVID- 19 không? (29/07/2021)
- Không thực hiện thủ tục xoá đăng ký thường trú có thể bị xử phạt (20/07/2021)
- Mức giá xét nghiệm nhanh Covid – 19? (20/07/2021)
- Chính sách hỗ trợ viên chức hoạt động nghệ thuật vì ảnh hưởng dịch Covid-19 (19/07/2021)
Ý kiến bạn đọc