Bầu thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát
Thủ tục bầu thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) và Ban kiểm soát (BKS) của công ty cổ phần được thực hiện như thế nào (Phạm Anh Vũ).
Công ty Luật TNHH YouMe - trả lời:
Bầu thành viên HĐQT và BKS của công ty cổ phần thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Căn cứ quy định tại Điều 104 Luật Doanh nghiệp, trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì quyết định của Đại hội đồng cổ đông về vấn đề bầu thành viên HĐQT và BKS của công ty phải được thông qua bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông.
Việc biểu quyết bầu thành viên HĐQT và BKS phải thực hiện theo phương thức bầu dồn phiếu, theo đó mỗi cổ đông có tổng số phiếu biểu quyết tương ứng với tổng số cổ phần sở hữu nhân với số thành viên được bầu của HĐQT hoặc BKS và cổ đông có quyền dồn hết tổng số phiếu bầu của mình cho một hoặc một số ứng cử viên.
Điều 29 Nghị định 102/2010/NĐ-CP (ngày 01/10/2010, hướng dẫn Luật Doanh nghiệp), quy định:
Việc bầu dồn phiếu được áp dụng đối với tất cả các công ty cổ phần, gồm cả các công ty niêm yết, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác.
Trước và trong cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, các cổ đông có quyền cùng nhau lập nhóm để đề cử và dồn phiếu bầu cho người do họ đề cử.
Số lượng ứng cử viên mà mỗi nhóm có quyền đề cử phụ thuộc vào số lượng ứng cử viên do Đại hội quyết định và tỷ lệ sở hữu cổ phần của mỗi nhóm. Nếu Điều lệ công ty không quy định khác hoặc Đại hội đồng cổ đông không quyết định khác thì số lượng ứng cử viên mà các nhóm có quyền đề cử thực hiện như sau:
1- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 10% đến dưới 20% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa một ứng cử viên;
2- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 20% đến dưới 30% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa hai ứng cử viên;
3- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 30% đến dưới 40% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa ba ứng cử viên;
4- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 40% đến dưới 50% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa bốn ứng cử viên;
5- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 50% đến dưới 60% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa năm ứng cử viên;
6- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 60% đến dưới 70% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa sáu ứng cử viên;
7- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 70% đến dưới 80% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa bảy ứng cử viên;
8- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 80% đến dưới 90% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa tám ứng cử viên.
Trường hợp số lượng ứng cử viên được cổ đông, nhóm cổ đông đề cử thấp hơn số ứng cử viên mà họ được quyền đề cử, số ứng cử viên còn lại do HĐQT hoặc BKS hoặc các cổ đông khác đề cử.
Người trúng cử thành viên HĐQT hoặc thành viên BKS được xác định theo số phiếu bầu tính từ cao xuống thấp, bắt đầu từ ứng cử viên có số phiếu bầu cao nhất cho đến khi đủ số thành viên quy định tại Điều lệ công ty. Trường hợp có từ hai ứng cử viên trở lên đạt cùng số phiếu bầu như nhau cho thành viên cuối cùng của HĐQT hoặc BKS thì sẽ tiến hành bầu lại trong số các ứng cử viên có số phiếu bầu ngang nhau hoặc lựa chọn theo tiêu chí quy chế bầu cử hoặc Điều lệ công ty.
Bầu thành viên HĐQT và BKS của công ty cổ phần thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Căn cứ quy định tại Điều 104 Luật Doanh nghiệp, trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì quyết định của Đại hội đồng cổ đông về vấn đề bầu thành viên HĐQT và BKS của công ty phải được thông qua bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông.
Việc biểu quyết bầu thành viên HĐQT và BKS phải thực hiện theo phương thức bầu dồn phiếu, theo đó mỗi cổ đông có tổng số phiếu biểu quyết tương ứng với tổng số cổ phần sở hữu nhân với số thành viên được bầu của HĐQT hoặc BKS và cổ đông có quyền dồn hết tổng số phiếu bầu của mình cho một hoặc một số ứng cử viên.
Điều 29 Nghị định 102/2010/NĐ-CP (ngày 01/10/2010, hướng dẫn Luật Doanh nghiệp), quy định:
Việc bầu dồn phiếu được áp dụng đối với tất cả các công ty cổ phần, gồm cả các công ty niêm yết, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác.
Trước và trong cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, các cổ đông có quyền cùng nhau lập nhóm để đề cử và dồn phiếu bầu cho người do họ đề cử.
Số lượng ứng cử viên mà mỗi nhóm có quyền đề cử phụ thuộc vào số lượng ứng cử viên do Đại hội quyết định và tỷ lệ sở hữu cổ phần của mỗi nhóm. Nếu Điều lệ công ty không quy định khác hoặc Đại hội đồng cổ đông không quyết định khác thì số lượng ứng cử viên mà các nhóm có quyền đề cử thực hiện như sau:
1- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 10% đến dưới 20% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa một ứng cử viên;
2- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 20% đến dưới 30% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa hai ứng cử viên;
3- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 30% đến dưới 40% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa ba ứng cử viên;
4- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 40% đến dưới 50% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa bốn ứng cử viên;
5- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 50% đến dưới 60% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa năm ứng cử viên;
6- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 60% đến dưới 70% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa sáu ứng cử viên;
7- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 70% đến dưới 80% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa bảy ứng cử viên;
8- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 80% đến dưới 90% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa tám ứng cử viên.
Trường hợp số lượng ứng cử viên được cổ đông, nhóm cổ đông đề cử thấp hơn số ứng cử viên mà họ được quyền đề cử, số ứng cử viên còn lại do HĐQT hoặc BKS hoặc các cổ đông khác đề cử.
Người trúng cử thành viên HĐQT hoặc thành viên BKS được xác định theo số phiếu bầu tính từ cao xuống thấp, bắt đầu từ ứng cử viên có số phiếu bầu cao nhất cho đến khi đủ số thành viên quy định tại Điều lệ công ty. Trường hợp có từ hai ứng cử viên trở lên đạt cùng số phiếu bầu như nhau cho thành viên cuối cùng của HĐQT hoặc BKS thì sẽ tiến hành bầu lại trong số các ứng cử viên có số phiếu bầu ngang nhau hoặc lựa chọn theo tiêu chí quy chế bầu cử hoặc Điều lệ công ty.
Trường hợp cần sự hỗ trợ của Công ty Luật TNHH YouMe, quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty Luật TNHH YouMe
Địa chỉ: Số 33 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0243 7349234/ 0966770000
Email: info@youmevietnam.com.
Tác giả bài viết: LS. Phạm Ngọc Minh
Nguồn tin: Báo Lao Động
Nguồn tin: Báo Lao Động
Từ khóa:
Những tin mới hơn
- Chuyển công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần thế nào? (24/08/2018)
- Hồ sơ cấp lại giấy phép lao động thế nào? (11/09/2018)
- Xử lý kỷ luật sa thải đối với lao động nữ có thai (13/02/2019)
- Thủ tục đăng ký tạm ngừng kinh doanh (24/10/2019)
- Các bước cần thực hiện sau thành lập doanh nghiệp (25/07/2018)
- Nên chọn loại hình Công ty TNHH hai thành viên trở lên hay Công ty Cổ phần? (24/07/2018)
- Thay đổi người đại diện của công ty cổ phần (30/08/2014)
- Lập văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh (30/08/2014)
- Ai không được làm kế toán trong doanh nghiệp? (04/07/2018)
- Thay đổi trụ sở doanh nghiệp (30/08/2014)
Những tin cũ hơn
- Buôn bán nhỏ không phải đăng ký kinh doanh (30/08/2014)
- Quy định về tên trùng và tên gây nhầm lẫn (30/08/2014)
- Góp vốn thành lập doanh nghiệp (30/08/2014)
- Quy định chung về tên doanh nghiệp (30/08/2014)
- Cung cấp thông tin về nội dung đăng ký kinh doanh (30/08/2014)
- Miễn nhiệm hay bãi nhiệm phải theo các quy định (30/08/2014)
- Điều kiện và thủ tục chia doanh nghiệp (30/08/2014)
- Công bố nội dung đăng ký kinh doanh (30/08/2014)
- Đăng ký ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp (30/08/2014)
- Điều kiện phát hành trái phiếu riêng lẻ trong nước (30/08/2014)
Ý kiến bạn đọc